Trẻ viêm họng bị sốt phát ban là bệnh lý mà bé thường gặp phải khiến cha mẹ rất lo lắng. Vậy trẻ bị viêm họng sốt phát ban là gì? Bệnh có nguy hiểm không và có cách nào để điều trị? Hãy theo dõi bài viết dưới đây để biết cách chăm sóc trẻ sốt phát ban đúng cách tại nhà nhé!

Viêm họng sốt phát ban là gì?
Viêm họng sốt phát ban là một trong những bệnh lý đường hô hấp hay gặp ở trẻ. Bệnh có thể nhận biết thông qua các triệu chứng đau họng, khàn tiếng, đau rát cổ. Một số biểu hiện thông qua mắt thường có thể nhìn thấy là nổi hạch trong cổ hoặc nổi mẩn, phát ban ngoài da. Trẻ sẽ xuất hiện những cơn sốt đột ngột, có khi cao trên 39 độ C.
Cha mẹ không nên chủ quan khi trẻ bị viêm họng sốt phát ban. Bởi nếu bệnh kéo dài sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm có thể kể đến như: viêm phổi, viêm phế quản, nhiễm trùng huyết, viêm tai giữa…
Nguyên nhân và cách nhận biết bé bị viêm họng sốt phát ban
Theo nghiên cứu từ thực tế cũng như số liệu thống kê, tình trạng viêm họng sốt phát ban ở trẻ do các nguyên nhân sau:
- Do yếu tố môi trường: Môi trường đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống. khi môi trường bị ô nhiễm, khói bụi…sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập. Khi bị chúng tấn công thông qua hệ hô hấp, trẻ sẽ dễ bị viêm họng, sốt và nổi mẩn.
- Thời tiết thay đổi: Với trẻ nhỏ khi hệ miễn dịch còn yếu và chưa hoàn thiện, việc thay đổi thời tiết thất thường sẽ dễ bị viêm họng. Các triệu chứng đi kèm viêm họng sẽ là sốt, nổi phát ban ngoài da..
- Do vi khuẩn, virus gây nên, trẻ sẽ xuất hiện những cơn đau rát vùng họng. Một số trẻ sẽ có đờm ở cổ, mẩn đỏ và sốt nhẹ.
- Dị ứng: Dị ứng là một trong những trường hợp thấy xuất hiện mẩn đỏ. Một số người bị dị ứng phấn hoa, lông động vật, thuốc…
Trẻ bị viêm họng sốt phát ban có nguy hiểm không?
Trẻ bị viêm họng phát ban sau sốt là tình trạng nhiều bé gặp phải. Thông thường sau những trận sốt 38-39 độ bé sẽ có thời gian ủ bệnh 1 tuần kèm theo viêm họng. Khi tình trạng sốt giảm thì trẻ bắt đầu khởi phát những nốt phát ban trên người. Nếu kéo dài không hết, rất có thể bé mắc các chứng sau:
Sốt phát ban đào
Đây là một dạng phát ban sau sốt kèm theo viêm họng do nhiễm trùng virus gây ra. Thường trẻ sơ sinh hoặc trẻ mới tập đi dễ mắc khi tiếp xúc với nước bọt, ho… Bệnh ban đầu sẽ xuất hiện những cơn sốt đột ngột kéo dài 3-7 ngày. Tình trạng này gây nên viêm họng, chán ăn, sưng hạch bạch huyết…làm trẻ khó chịu, đau và quấy khóc.
Nhận biết biểu hiện bệnh thông qua các mẩn đỏ quanh bụng, lưng và ngực. Các đốm này có màu hồng, rộng 5mm hơi sưng. Bé sẽ cảm thấy ngứa và nhạt dần sau 1-2 ngày.

Biểu hiện bệnh Tay – Chân – Miệng
Bệnh do virus gây ra và khởi phát bằng cơn sốt, đau họng và chán ăn. Khi phát các vết loang sẽ khiến trẻ đau đớn và xuất hiện dày ở lòng bàn chân và tay. Trường hộ nghiêm trọng hơn sẽ lây qua mông và bộ phận sinh dục.
Viêm họng phát ban sẽ không nguy hiểm nếu như nó chỉ là một triệu chứng của viêm họng sốt. Chỉ cần mẹ chữa viêm họng sốt cho bé thì phát ban sẽ tự mất.
>>> XEM THÊM:
Những điều cần biết về bệnh viêm họng
Cách chữa viêm họng không dùng kháng sinh đơn giản tại nhà
Viêm họng hạt có gây sốt không?
Cách chữa đau họng khi nói nhiều hiệu quả
Cách điều trị cho trẻ bị viêm họng sốt phát ban
Viêm họng sốt phát ban chỉ là hiện tượng nổi mẩn khi trẻ bị viêm họng. Mẹ không cần quá lo lắng nếu biết các điều trị và dùng thuốc hợp lí.
Cách điều trị
- Mẹ cho trẻ uống nhiều nước đồng thời bổ sung vitamin cho cơ thể bé.
- Ăn thêm hoa quả, rau xanh để thêm chất xơ.
- Nên điều chỉnh chế độ ăn uống, ngủ nghỉ của trẻ hợp ly.
- Không nên cho trẻ sử dụng chất kích thích, đồ tanh, lạnh.
- Khi điều trị trẻ bị viêm họng sốt phát ban thì cần điều trị giúp trẻ giảm sốt, đau họng trước. Khi điều trị được cơn sốt thì phát ban sẽ tự tiêu biến.
- Không nên để trẻ gãi, cậy các nốt phát ban vì có thể bị nhiễm khuẩn.
Trẻ bị sốt phát ban tắm lá gì?
Trẻ bị viêm họng sốt phát ban nếu không được làm sạch cơ thể sẽ khiến cơ thể khó thoát được nhiệt. Việc cho trẻ tắm các loại thảo dược tự nhiên giúp làm sạch các chất nhờn bã, mồ hôi – những nguyên nhân làm bít tắc lỗ chân lông.
Các chất nhờn bã này khiến trẻ không thoát nhiệt được và càng làm nặng thêm tình trạng sốt hoặc các bệnh lý về da liễu khác. Cha mẹ có thể tham khảo một số cách tắm thảo dược cho trẻ bị sốt phát ban dưới đây.
Trẻ bị sốt phát ban tắm lá khế
Trong Đông Y, lá khế có vị chua, chát, lành tính có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, kháng khuẩn, tiêu viêm. Theo Y học hiện đại, lá khế có chứa nhiều thành phần như vitamin C, magie, sắt, kẽm. Đó là những thành phần kháng khuẩn, tiêu diệt các vi khuẩn gây kích ứng da, giảm bớt các triệu chứng sốt phát ban, dị ứng, mẩn ngứa, nổi mề đay.
Để chuẩn bị, bạn lấy một nắm lá khế ngâm với nước muối loãng vài phút cho sạch. Sau đó vớt ra, rửa sạch và để ráo nước. Tiếp theo, ta cho lá khế vào nồi rồi đun khoảng 5 phút thì tắt bếp. Vớt bỏ lá rồi lấy nước tắm cho bé.

Tắm lá trầu không
Trong tinh dầu của lá trầu không có chứa nhiều chất polyphenol. Chất này có tác dụng kháng khuẩn rất tốt nên thường được dùng để điều trị các bệnh ngoài da rất hiệu quả.
Cách làm: Bạn rửa sạch lá trầu không, loại bỏ các lá vàng, úa. Sau đó cho lá trầu vào nước và đun sôi trong khoảng 10 phút. Dùng nước này tắm cho trẻ bị sốt phát ban sẽ giúp trẻ bớt được các triệu chứng.

Tắm lá ngải cứu
Ngải cứu là một trong những vị thuốc Đông y có tác dụng điều trị nhiều loại bệnh. Loại lá này có chứa hàm lượng Flavonoid có tác dụng diệt khuẩn, giảm viêm,… rất hiệu quả trong việc điều trị phát ban, mề đay, mẩn ngứa, giảm viêm và làm dịu vết thương.
Cách nấu nước lá ngải cứu: Dùng một nắm lá ngải cứu đun sôi cùng khoảng 2 lít nước, sau đó chắt lấy nước và pha vừa đủ ấm với nước lạnh để tắm cho trẻ.
Hỗ trợ điều trị viêm họng sốt phát ban ở trẻ bằng Phytocine
Để bệnh được chữa trị hiệu quả thì tốt hơn hết vẫn cần sự can thiệp của thuốc. Thuốc tây y sẽ ảnh hưởng đến chức năng dạ dày của bé. thuốc này nhiều tác dụng phụ và còn không thể kháng virus hiệu quả. Chính vì vậy, mẹ cần một loại kháng sinh tự nhiên an toàn cho bé hơn.
Điều trị viêm họng sốt phát ban ở trẻ hiện nay trên thị trường có biết tới Phytocine. Đây là sản phẩm được chiết xuất từ những loại kháng sinh tự nhiên trong đông y. Nổi bật thành phần của thuốc này chính là cao xuyên tâm liên, đây được ví là khắc tinh của viêm họng. Hầu như các sản phẩm điều trị viêm họng cho trẻ em hay có thành phần này.
Cao xuyên tâm liên giúp giảm viêm, diệt vi khuẩn, virus gây bệnh, thông họng. Ngoài ra, thành phần của Phytocine còn có gừng gió chống viêm, tỏi kháng viêm gấp 2 lần và mật ong.
Viêm họng sốt phát ban nếu không điều trị gấp sẽ dẫn đến biến chứng viêm vòm họng, viêm phế quản, ung thư vòng họng, sốt cao quá dẫn tới viêm màng não,…rất nguy hiểm. Khi thời tiết giao mùa là lúc bé dễ bị nhiễm bệnh, vì thế sử dụng Phytocine sẽ là giải pháp tốt để vừa phòng ngừa, vừa cải thiện tình trạng bệnh hiệu quả.

Ngoài sản phẩm Phytocine thì Nhà thuốc Đức Thịnh Đường từ Công ty cổ phần Y Dược 3T – Thành viên của Tập đoàn 3T Đức Thịnh Group còn có nhiều sản phẩm hỗ trợ bạn để có sức khỏe toàn diện, không chỉ về các bệnh đường hô hấp như:
Chăm sóc cho trẻ bị viêm họng phát ban sau sốt
Trẻ bị bệnh rất dễ quấy khóc, mệt mỏi, chán ăn. Mẹ nên ở bên chăm sóc con với một chế độ ăn hợp lý. Bên cạnh đó cần tránh cho trẻ bị căng thẳng, stress, sờ lên các mẩn nổi. Cùng với đó, hãy luôn quan tâm động viên để trẻ không cảm thấy lo sợ khi bị bệnh.
Trẻ bị viêm họng sốt phát ban sẽ không còn nguy hiểm nếu mẹ biết cách chấm dứt cơn sốt, điều trị viêm họng cho trẻ. Những nốt phát ban sẽ mất đi sau khi tình trạng viêm họng và sốt được cải thiện. Với mỗi tình trạng bệnh khác nhau, mẹ nên tìm hiểu nguyên nhân và hướng điều trị hợp lý.
Nếu có bất kỳ thắc mắc nào xin vui lòng gọi vào số hotline hoặc điền vào form để được tư vấn hỗ trợ.
Bài viết này có hữu ích không?
Chào bác sĩ. Bé nhà em bị phát ban nhưng không sốt thì là bệnh gì ạ? em cám ơn
Chào bạn. Một số nguyên nhân gây ra tình trạng trẻ bị phát ban nhưng không sốt như: rôm sảy, hăm tã, dị ứng thực phẩm, kích ứng da do tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, chàm sữa, viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc,… đều có thể khiến bé nổi các mụn nốt phát ban mà không sốt. Bạn có thể theo dõi nếu tình trạng chuyển nặng thì có thể đưa bé đi khám sớm nhé!